TÔI ĐÃ GIÚP CON MÌNH THOÁT KHỎI CHỨNG TỰ KỶ NGAY TẠI NHÀ NHƯ THẾ NÀO?

tuyệt vọng khi con mang trong mình hội chứng tự kỷ bẩm sinh?

Bạn còn nhớ khoảnh khắc Bác Sĩ kết luận con mắc phải hội chứng tự kỷ? bất ngờ? đau đớn? thất vọng?

Bạn luôn lo lắng rằng không biết Con như thế này liệu có thể đi học đúng lứa tuổi như các bạn khác không? và nếu đi học con có tiếp thu được kiến thức không? 

Bạn cũng rất buồn khi nhìn con mình lù lì, chậm chạp hay quá nghịch ngợm, hằng ngày mà không thể can thiệp được?

Bạn cũng muốn tự mình dạy con trong thời gian con ở nhà để đẩy nhanh quá trình hòa nhập của con, nhưng rào cản lớn nhất của mình là chẳng có một tí phương pháp chuyên môn nào cả?

Đến trung tâm thì học phí đắt đỏ, muốn hiệu quả thì thời gian can thiệp tính bằng năm, trong khi kinh tế gia đình cũng khá eo hẹp, khó khăn ?

Mà không tác động can thiệp cho con thì không thể phục hồi?

Hãy bình tĩnh nghe tôi nói:

Hoàn cảnh của bạn giống hoàn toàn với tôi của 2 năm về trước: cũng đau đớn, cũng thất vọng, cũng bất lực…

Nhưng đó là câu chuyện của hai năm về trước, còn bây giờ, mọi thứ đã hoàn toàn thay đổi, chỉ nhờ sự kiên trì, không bỏ cuộc với con mà đứa trẻ của tôi bây giờ đang rất thông minh, tự tin mà học giỏi, con cũng chẳng gặp chút khó khăn nào về giao tiếp, vận động hay thể hiện cảm xúc bản thân cả.

Tôi cũng muốn nói với bạn điều này: khi mà bạn luôn đinh ninh một suy nghĩ Chỉ có Giáo Viên, Bác Sĩ mới có thể giúp con phục hồi được ?

Bạn có thể trả lời giúp tôi câu hỏi này không?

Trên thế gian này liệu có ai hiểu con hơn cha mẹ? Có ai yêu con hơn cha mẹ ? và liệu có ai tận tâm, tận lực với con như cha mẹ. Bạn, chính  bạn sẽ là người làm tốt và tích cực nhất.

BẠN – CHÍNH BẠN sẽ là người thầy tốt nhất của con – Còn Phương pháp tuyệt vời này tôi sẽ sẵn sàng chia sẻ với bạn – những người cùng cảnh ngộ. Và có một điều này, với một người không có chuyên môn như tôi còn có thể áp dụng thành công, thì không có lý do gì bạn không thể? 

Tôi biết, bạn đang rất nóng lòng để có được phương pháp này, nhưng đừng vội vàng kéo xuống, hãy đọc từng chữ, nếu tôi đã đủ kiên trì viết lên từng chữ để chia sẻ cho bạn thì chỉ hi vọng một điều – đó là sự tử tế của bạn giành cho tôi. Hãy kiên trì đọc hết. Vì những gì tôi viết đều có lý do cả. Hãy kiên trì như chính việc sẽ định hình dạy đứa con của bạn vậy.

Giúp Con Yêu Luôn Tự Tin Và Vững Bước

TÔI ĐÃ GIÚP CON MÌNH THOÁT KHỎI CHỨNG TỰ KỶ NGAY TẠI NHÀ NHƯ THẾ NÀO?

Bạn có đồng ý với tôi không?

Nhưng cuộc đời có ai biết trước được điều gì, khi biết con bị tự kỷ điều tôi mong mỏi duy nhất đó là con được bình thường như bao đứa trẻ khác. 

Thực sự quá đau đớn khi phải gọi con mình như vậy,

Trong suốt quá trình mang thai, tôi đã phải sống một mình cùng với gia đình chồng, chồng thì đi làm ăn xa, lâu lâu mới về. Trong quá trình sống chung, tôi đã phải chịu sự đay nghiến, trì triết từ nhà chồng vì họ cần một người con dâu tài giỏi hơn chứ không phải một người bình thường như tôi. Và Có những uất ức, đau khổ không thể nào giãi bày với anh được mà chỉ âm thầm chịu đựng. Vì vậy, bản thân tôi mỗi khi đi làm là tìm thấy niềm vui, về nhà tôi thấy hụt hẫng và chẳng bao giờ thấy yên vui thoải mái cả. 

Sau khi sinh bé được hơn một năm, tôi thấy con mình có một chút gì đấy khác lạ sơ với những đứa trẻ cùng trang lứa. Lúc nào cũng phải bế con trên tay, không bế thì cứ giãy nảy, quấy khóc, chẳng lúc nào ăn ngoan ngủ yên cả.

Thấy con như vậy, tôi cũng lên mạng đọc những tài liệu về sự phát triểu tâm sinh lý của trẻ em thì họ nói là mỗi đứa trẻ có sự phát triển khác nhau nên tôi nghĩ chỉ là con khác biệt. Vì lần đầu làm mẹ, nên còn nhiều bỡ ngỡ. 

Tuy nhiên khi con càng lớn, lại càng có những biểu hiện khó hiểu, từ việc con đi đứng hay là chơi. Con đi hay nhón gón, hay ăn vạ, khóc dãy dọn mà không làm cách nào dỗ được. 

Tôi thì nghĩ hay là vì cho con ở nhà nhiều nên con mới như thế, và tôi quyết định ngay đầu tuần sau sẽ cho con đi học với hi vọng các cô có thể dạy con tập nói và biết chơi đùa cùng các bạn trong lớp.

Hành trình của con khi đi học được gần 1 tháng, trưa hôm ấy, cô hiệu trưởng có nhắn tin “ chiều nay về em ở lại gặp chị một lúc nhé, chị có chút việc muốn trao đổi với em về con”. 

Chiều về Cô Hiệu Trưởng có gọi tôi vào văn phòng riêng và nói chuyện. 

Cô nói với tôi: “Con đi học được gần tháng rồi, nhưng không một buổi trưa nào con ngủ cả e ạ, khi chơi cùng các bạn trong lớp, con chỉ chạy vòng vòng rồi cứ đâm sầm vào các bạn, đuổi đánh các bạn, khi nhìn qua camera đã có nhiều phụ huynh phản ánh. Con nghịch liền chân liền tay khi cô nhắc con cũng không biết, hoặc phản ứng theo kiểu khóc dãy lên mà không tài nào dỗ được, bé nhà em rất đặc biệt”

 “Chị nói điều này mong rằng sẽ có sự hợp tác từ phía em: chị không có ý kỳ thị phân biệt đối xử, nhưng chị thấy bé có biểu hiện của trẻ tự kỷ – tăng động e ạ, chị làm trong nghề đã gần 15 năm, nên khi quan sát một trẻ bình thường và một trẻ đặc biệt không khó để nhận ra. Chị khuyên em nên cho con đi khám đi, vì tuổi con vẫn còn nhỏ, nếu con không sao thì là điều đáng mừng còn con không may gặp vấn đề gì đó thì mình sẽ can thiệp sớm cho con bằng những phương pháp chuyên biệt để con có thể sớm hòa nhập”

Sau khi nghe cô giáo nói thực sự chẳng thể nào kiềm chế được cảm xúc của mình. Tôi đã khóc. Khóc vì lo lắng, sợ hãi. Không thể nào….

 Bao niềm hi vọng đã chuyển về thất vọng, tôi trách ông trời sao nhẫn tâm với mẹ con tôi như vậy . Nó chỉ là một đứa trẻ thôi mà, hà cớ gì ông trời cướp đi tuổi thơ của nó? hà cớ gì ông trời cướp đi sự vô tư, hồn nhiên của nó?

Bác sĩ có khuyên tôi nên bình tĩnh, có tâm lý vững vàng từ bỏ khái niệm “bệnh” mà chỉ coi đó như một “vấn đề tâm lý”, kiên trì đồng hành yêu thương con thì trẻ mới nhanh hòa nhập giống các trẻ có sự phát triển bình thường.

Khi mà người cha người mẹ nào sinh ra con cũng mong con mình được hạnh phúc, mong con lớn khôn, ngoan ngoãn, sau này đỗ đạt thành tài ?

Đơn giản đến mức chỉ mong con biết nói, biết gọi mẹ khi con đói, biết mời mẹ khi ăn cơm, biết thể hiện sự yêu thương khi gần mẹ. Những thứ đơn giản thế thôi, nhưng đôi khi nó lại là một điều ước, một hành trình dài đằng đẵng của cả gia đình cùng với con – “một đứa trẻ đặc biệt mắc hội chứng tự kỷ”. 

Tôi không biết đó có nằm trong nhóm nguyên nhân không? Nhưng tôi cũng muốn nói ra điều này nếu mẹ nào có đang mang bầu mà đọc được thì hãy luôn giữ cho mình một tâm trạng tốt nhé.

Tôi có đọc nhiều bài viết thì chuyên gia nói là phải thường xuyên trò chuyện cùng con. Tôi cũng làm vậy. Nhưng điều kỳ lạ là : khi tôi nói chuyện với con, con chẳng bao giờ nhìn vào mặt tôi cả, thậm trí một nụ cười cũng hiếm hoi, càng không thấy con bi bô tập nói như những đứa trẻ khác. 

Lại được mấy bà hàng xóm, lúc nào sang nhà tôi cũng giọng điệu “mẹ mày không biết chăm con rồi, chăm con kiểu gì vừa quấy khóc lại vừa còi thế kia? Nói chung là hàng trăm sự đổ lỗi lên một người lần đầu làm mẹ như tôi? vừa buồn, vừa tủi vừa áp lực.

Con chỉ thích chơi một loại đồ chơi duy nhất đó là chiếc thìa muôi múc canh của gia đình. Ăn tay cũng phải cầm thìa, ngủ cũng phải cầm thìa, thậm chí đi vệ sinh cũng cầm thìa. Bỏ cái thìa đi là y như rằng khóc dãy dọn, dỗ cả tiếng đồng hồ vẫn không nín.

Còn một điều nữa:

Chả hiểu sao lúc đấy tim cứ đập thình thịch, mà cả ngày coi như tôi không thể nào tập chung làm việc được. Học phí thì mình đóng rồi, hay là bạn nào đánh con hay con đánh bạn nào … nói chung là cái thân đang ngôi trong cơ quan còn cái tâm thì đang ngồi trong trường học của con. Chưa bao giờ tôi thấy một ngày làm việc nó dài đến vậy.

Tương lai của con rồi sẽ ra sao đây? Tôi biết phải làm thế nào đây?

Ngày hôm sau tôi cho con đi khám tại viện Nhi hà nội. Tại đây, chính khoảnh khắc ấy – khoảnh khắc mà dường như cả thế giới đang sụp đổ trước mắt tôi, mà cho đến bây giờ tôi vẫn không thể nào quên được khi cầm trong tay tờ phiếu bác sĩ kết luận : con bị tự kỷ ở mức độ nặng ( 36/60)

Tôi mong đó là dự cảm sai của cô giáo, điều đó sẽ không xảy ra với con tôi đâu.

Khi tôi quan sát những đứa trẻ khác, khi bố mẹ hay ông bà đón nó thường thể hiện sự thích thú, ôm hôn mà con nhà mình cứ kiểu hờ hững, không quan tâm và quan trọng hơn đến 2 tuổi rồi mà con vẫn không nói được từ nào. Nhiều khi cứ lẩm nhẩm cái gì trong mồn mà dù có cố lắng nghe đến mấy tôi cũng không tài nào dịch được. 

Đã thế, khó ăn lại còn khó cả ngủ nữa. Đêm tôi dậy vì con 5 đến 6 lần là chuyện bình thường. Trưa thì rất thính ngủ, ngủ rất ít. Trẻ con tầm tuổi dưới 2 tuổi một ngày ít nhất cũng phải ngủ mười mấy tiếng mà con nhà mình còn chưa đầy 8 tiếng.

Hành trình dài đầy gian nan

 Sau khi bàn tính, bây giờ con đã như thế, tôi không yên tâm giao phó con cho ông bà được, vợ chồng tôi thống nhất để mình anh đi làm, còn tôi ở nhà chăm con. Tôi tham gia một hội nhóm những người mẹ có con đặc biệt, mọi người có bày các cách cân thiệp cho tôi.

Sự tuyệt vọng, sự chán nản, buồn bã hằn lên khuân mặt mới 32 tuổi mà như một người đã 45 tuổi khiến bạn bè khi gặp lại, không ai nhận ra tôi, có người còn cảnh báo “Cẩn thận không chính bà cũng tự kỷ theo con” khiến tôi giật mình. 

Tôi cảm thấy bế tắc, không biết phải làm như thế nào…. 

Nhưng chẳng nhẽ mình lại chịu thua, chịu đầu hàng như thế này sao?

Có một bà mẹ trong hội nhóm đã chia sẻ bí quyết mà chính chị ấy đã áp dụng thành công cho đứa con trai của mình. Chị ấy có nhắn tin riêng cho tôi và hỏi tôi đã tự tác động, dạy con ngay tại nhà chưa? Tôi mới nói “em không biết phải dạy như thế nào, em không có chuyên môn”. Chị nói “Vậy là em đang phụ thuộc hết vào giáo viên đúng không?”. Tôi ngậm ngùi “vâng ạ”. 

Những câu hỏi liên tiếp của chị làm tôi bừng tỉnh, chị nói đúng. Tại sao tôi không tự dạy con mình. Tôi phải tự cứu lấy con mình trước khi trông chờ vào một phép màu nào đó.

“Từ trước đến nay, nhiều gia đình khi xác định con mắc tự kỷ đã phó mặc cho các trung tâm, cơ sở điều trị mà không biết rằng cha mẹ chính là người cứu con mình ra khỏi tự kỷ tốt nhất.”

Trong khi tôi vẫn đang băn khoăn về việc chả có tí chuyên môn nào công thêm không biết phương pháp, Thì Chị ấy đã chia sẻ cho tôi khóa học dành cho bố mẹ cách dạy con tự kỷ ngay tại nhà mà Chị ấy đã áp dụng lên con mình và con đã có tiến bộ.

Tôi được biết thêm khóa học này cũng là của một bà mẹ có con bị tự kỷ xây dựng, từ kinh nghiệm thực tế,  Chính bà mẹ ấy đã can thiệp thành công cho đứa con gái của mình, giờ đây cô bé ấy đã tự tin vững vàng học gần hết cấp 1, đúng độ tuổi, luôn đạt học sinh giỏi qua các năm. 
BÍ QUYẾT GIÚP CON TỰ TIN, HÒA NHẬP NHANH CHÓNG

Cùng một vấn đề nhưng người khuyên tôi nên làm thế này, người khuyên tôi nên làm thế kia, một mớ thông tin hỗn độn, cũng biết là mọi người muốn tốt cho tôi thôi, nhưng thực sự khi tôi áp dụng thì chẳng thấy sự tiến triển gì cả. Và tôi quyết định cho con đi can thiệp tại trung tâm.

Mẹ con tôi bắt đầu khăn gói lên trung tâm để can thiệp cho con, dòng dã 4 tháng trời ở một trung tâm gần nhà nhất, nhưng thực sự con không tiến triển được nhiều như tôi kỳ vọng. Nghe mọi người mách nơi khác hiệu quả hơn. Mẹ con tôi lại khăn gói xuống tận Hà Nội để can thiệp. Với chi phí tại thành phố đắt đỏ, chẳng mấy chốc mà hết sạch số tiền tiết kiệm được của cả hai vợ chồng. 

sau khoảng thời gian can thiệp ở trung tâm thứ 2 được 4 tháng nữa thì mức độ tiến triển của con cũng có khá hơn đôi chút, nhưng không nhiều.

Cô giáo có nói với tôi rằng, thời gian can thiệp với con vài tháng thì không ăn thua gì đâu em ạ. Đối với trường hợp bé nặng như thế này, thì phải can thiệp thời gian là theo năm.

Rồi khó khăn ập đến khi chồng tôi là một trong số những công nhân bị cắt giảm nhân sự. Điều đó đồng nghĩa với việc nguồn kinh tế gia đình hoàn toàn không còn nữa. Trong khi đó con đi học thì phải là lộ trình dài. Vợ chồng tôi bắt đầu cho con nghỉ hẳn tại trung tâm phần vì không theo được, phần nữa vì cứ nghĩ con cũng sẽ tiến triển rồi thì sẽ sớm hồi phục thôi.

 Vẫn la hét om sòm, vẫn nhảy hết từ cái bàn nọ sang cái ghế kia, nói được đúng vài từ , vẫn ị đùn, đái dầm…

Mệt mỏi và chán nản vô cùng.

 Rồi thật may mắn…

Tuy nhiên về nhà được một thời gian, do tôi không biết phương pháp can thiệp tại nhà nên tình trạng của con đâu lại vào đấy.

“Vậy bây giờ em nên là một người tác động trực tiếp vào con, em dạy con đi. Em thử nghĩ xem trên đời này liệu có ai yêu con em bằng em không? Có ai đủ hiểu con bằng em không? Và liệu rằng có ai tận tâm, tận lực với con em bằng em không?”

Qua nói chuyện tôi mới biết, chính con chị cũng bị tự kỷ với mức độ nặng, cũng đi các kiểu trung tâm, cũng có những tiến triển nhưng rất chậm, nhưng từ khi chị ấy biết kết hợp tự dạy con ở nhà theo phương pháp này thì thực sự có một sự tiến triển nhanh và rõ rệt.  Sau những tháng ngày cả hai mẹ con kiên trì áp dụng thì con chị ấy đã cắt nói nhảm, phát âm tròn vành rõ chữ, biết gọi và giao tiếp với bạn bè và mọi người trong gia đình, biết vận động, chơi những trò chơi mà chị hướng dẫn… Điều đó thật tuyệt vời.

Như được tiếp thêm động lực tin vào chính mình. Với bản năng của một người mẹ, khao khát đem lại những điều tốt nhất cho con. Điều đó thôi thúc tôi đăng ký khóa học “ Nuôi dạy con tự kỷ”

Hiện tại Chị đang là giảng viên của một trung tâm can thiệp trẻ tự kỷ Tuệ quang tại Hà Nội. Được nhiều đài báo như VTC, VTV3, Chương trình sức khỏe cuộc sống phỏng vấn trực tiếp, và còn rất nhiều bài báo khác viết về Chị. Tôi được biết Chị đã can thiệp thành công gần 700 trường hợp trẻ tự kỷ thành công cả trực tiếp và gián tiếp thông qua bài dạy của mình. 

Có thể bạn sẽ đang muốn hỏi tôi, phương pháp đó áp dụng có khó không?

Cũng xin được chia sẻ thật với các bạn khó thì không khó, nhưng phải đủ kiên trì.

Có lúc nào chán nản, thất vọng trong khi can thiệp không? có chứ- làm sao mà không trải qua những lúc như thế? 

Nhưng bạn biết điều gì luôn thôi thúc tôi tiếp tục không? Đó là việc nghĩ đến tương lai của con, trường học đúng lứa tuổi của con… nên tôi không bao giờ cho phép mình bỏ cuộc. Nhất định phải kiên trì. 

Một lần không làm được thì 2 lần, 3 lần…và nhiều lần nữa. Kiên trì – kiên trì và kiên trì.

Chia sẻ thêm cho bạn một chút sau khi học và dạy theo khóa học hướng dẫn, tôi đã biết cách:

Giờ đây ông con của tôi có thể nói rằng nó đang có những cư xử, hành vi, tương tác với gia đình, bạn bè như một đứa trẻ bình thường. Hằng ngày nhìn thấy con chơi đùa vui vẻ với bạn bè, tô màu với những trang sách mà lòng người mẹ như tôi thấy hạnh phúc vô bờ.

 Mọi sự kiên trì bền bỉ luôn được đền đáp xứng đáng.

Dạy khái niệm cơ bản: Màu sắc – Hình dạng – Kích thước – Vị trí – Số lượng. học rồi mới biết trước đây mình toàn dạy sai, khi áp dụng phương pháp này cực kỳ hiệu quả luôn.

Cách chuẩn bị giáo cụ và xây dựng giáo án – điều mà trước đây tôi nghĩ chả bao giờ mình làm được.

Kỹ thuật cắt nói nhảm, cắt ăn vạ. Đây là phương pháp tưởng khó mà lại cực đơn giản.

Kỹ thuật nạp thông tin mới và thúc âm/ chỉnh âm/ điền câu.

Không những thế, con còn có thể phụ giúp tôi làm một số việc nhỏ như quét nhà, nhặt rau thậm trí là phơi quần áo. Vài bữa nữa quen quen rồi tôi sẽ hướng dẫn thêm rửa bát nữa. Dự là sẽ bị vỡ mất một món, nhưng không sao để dạy con nên người thì tôi bằng lòng với tất cả.

Tôi chia sẻ câu chuyện của chính mình với hi vọng những người cha, người mẹ nào đang đọc được hãy mạnh mẽ, tự tin để chiến đấu đưa con về với tuổi thơ đúng nghĩa mà lẽ ra con đã có từ lâu. 

Và một điều quan trọng, tôi luôn muốn chia sẻ với các bạn, đó là : đừng phó mặc hoàn toàn vào sự dạy dỗ của trung tâm bởi một ngày có đến 24 tiếng, con chỉ ở trường 8 tiếng, còn lại là thời gian ở nhà với bố mẹ, gia đình. Để con có thể tiến bộ, hòa nhập nhanh thì Chính người cha, người mẹ cũng phải có phương pháp tác động và đồng hành cùng con trong quá trình can thiệp. 

Một người mẹ bình thường như tôi làm được, chắc chắn bạn cũng sẽ làm được.

Các kỹ năng tương tác với con từ cách nói chuyện với con như thế nào, dạy con ra làm sao, khi dạy con từ việc tay mình phải để như thế nào, nói như thế nào để con có thể tập trung, hiểu và lắng nghe.

Kỹ thuật dạy trẻ tư duy logic thông qua các trò chơi, bài tập vận động . Đứa trẻ nào cũng có một vài loại trí thông minh, mình phải biết khai phá và phát triển cho con.

Nguồn: khoahoc.tokyo

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *